1. Hình thành, tổ chức Trung
đoàn 724
-
Khoảng đầu năm 1966 thành lập Trung đoàn pháo
binh mang vác 724, trang bị pháo hỏa tiễn 122mm (DKB 122mm). Quân số chủ yếu từ
các đơn vị: Trung đoàn 84 pháo binh, Tiểu đoàn 3 Lữ đoàn 364 pháo binh dự bị,
Tiểu đoàn 100 (Có quân số từ Trung đoàn 208 pháo binh và Trung đoàn 204 pháo
binh).
-
Biên chế ban đầu có 3 tiểu đoàn pháo, 1 đại đội
chỉ huy, 3 cơ quan Tham mưu – Chính trị - Hậu cần.
-
Ban chỉ huy Trung đoàn:
o
Trung đoàn trưởng: Đc Trần Đáo.
o
Chính ủy: Đc Đinh Lại.
o
Tham mưu trưởng: Đc Nguyễn Cát.
o
Chủ nhiệm chính trị: Đc Trần Nhuận.
o
Chủ nhiệm hậu cần: Đc Lê Khanh.
-
Chỉ huy các Tiểu đoàn:
o
Tiểu đoàn 1: Tiểu đoàn trưởng Đỗ Trọng Thu,
Chính trị viên Biện văn Hứa.
o
Tiểu đoàn 2: Tiểu đoàn trưởng Nguyễn Hợp, Chính
trị viên Đỗ Thịnh.
o Tiểu đoàn 3: Tiểu đoàn trưởng Phan Thanh Quế, Chính trị viên Nguyễn Văn Bộc.
22. Chặng đường hành quân
- Toàn Trung đoàn được chia thành 3 đoàn hành quân, xuất phát cách nhau 3 ngày từ Hà Nội, lần lượt mang mật danh Đoàn 724A (Gồm Trung đoàn trưởng và Chính ủy Trung đoàn, các cơ quan Trung đoàn, Tiểu đoàn 1, 1 bộ phận trinh sát và thông tin từ Đại đội 10, xuất phát 24/3/1966), Đoàn 724B (Gồm Tiểu đoàn 2, Đại đội 10 trinh sát và thông tin, Ban chỉ huy Trung đoàn, xuất phát 27/3/1966), Đoàn 724C (Gồm Tiểu đoàn 3, xuất phát sau cùng).
- Quân số Trung đoàn: Lúc xuất phát có 1481 cán bộ chiến sỹ. Đến cuối tháng 7/1966 quân số còn 1200 cán bộ chiến sỹ.
- Trang bị 82 súng K54, 206 AK47, 284 súng CKC, 18 RPD, 54 hỏa tiễn DKB, 2 máy thông tin 15W, 20 máy thông tin 2w, 20 máy điện thoại, 300 mặt nạ phòng độc.
-
Khoảng cuối tháng 5/1966, Trung đoàn đến Trạm 20
làng Ho ở Quảng Bình.
-
Trung đoàn đến đất Kontum khoảng ngày 5/7/1966.
-
Ngày 5 và 6/8/1966, Đoàn 724A và 724B bị ném bom
vào đội hình khi hành quân đến khu vực giữa trạm T9 và T10 thuộc tỉnh Gia Lai/
Daklak. Trung đoàn trưởng Trần Đáo và Chính ủy Đinh Lại đã hy sinh ngày
6/8/1966.
-
Ngày 3/10/1966 Trung đoàn đã đến khu vực kho Xanh (Nam sông
Dak Huyt) thuộc khu vực biên giới Campuchia/ Phước Long. Quân số lúc này còn lại
khoảng 700 cán bộ chiến sỹ.
33. Quá trình chiến đấu tại chiến trường miền
Nam từ 1967 đến Tết Mậu Thân 1968
-
Tháng 3/1967 tham gia chiến đấu chống lại chiến
dịch Gian xơn City của quân Mỹ tại Chiến khu C – Tây Ninh.
-
Đêm 11/5/1967 tập kích hỏa lực vào sân bay Biên
Hòa (Đồng Nai).
-
Cuối tháng 7/1967 pháo kích Căn cứ Phú Lơi (Thủ
Dầu Một), Phước Vĩnh (Bình Dương).
-
Tháng 10 và 11/1967, chi viện hỏa lực cho Sư
đoàn 9 bộ binh và Sư đoàn 7 bộ binh đánh chiếm Chi khu Lộc Ninh, Bù Đốp.
-
Chiến dịch Tết Mậu thân 1968, Trung đoàn chiến đấu
ở hướng sân bay Biên Hòa (Đồng Nai).
-
Ngày 6/5/1966 đến đất Quảng Bình
-
Ngày 15/5/1966: Xuân Ninh – Quảng Ninh – Quảng
Bình
-
Ngày 25/5/1966: Hết đất Quảng Bình, hết đất miền
Bắc XHCN.
-
Ngày 28/5/1966: Thượng nguồn sông Bến Hải
-
Ngày 29/5/1966: Đất Lào
-
Ngày 5/6/1966 – Chủ nhật: Xavanakhet (Lào)
-
Ngày 18/6/1966 – Thứ bảy: Xaravan (Lào)
-
Ngày 20/6/1966 – Thứ 2: Sân bay Chà Vằn (Lào)
-
Ngày 22/6/1966 – Thứ tư: Cao nguyên Bô lô ven
(Lào)
-
Ngày 28/6/1966 – Thứ ba: Ataxa (Lào)
-
Ngày 3/7/1966 – Chủ nhật: Hết đất Lào
-
Ngày 5/7/1966 – Thứ ba: Công Tum (Việt Nam)
-
Ngày 8/7/1966 – Thứ 6: Gia Lai
-
Ngày 13/7/1966 – Thứ 4: Campuchia
-
Ngày 15/7/1966 – Thứ 6: Gia Lai
-
Ngày 6/8/1966 – Thứ 7: Bị thương
-
Ngày 18/8/1966 – Thứ năm: Đắc Lắc
-
Ngày 19/8/1966 – Thứ sáu: TRạm X2
-
Ngày 21/8/1966 – Chủ nhật: TRạm X2
-
Ngày 27/8/1966 – Thứ bảy: Viện X9
-
Ngày 3/9/1966 – Thứ bảy: X10
-
Ngày 24/9/1966 – Thứ bảy: X5a
-
Ngày 25/9/1966 – Chủ Nhật: X5b
-
Ngày 26/9/1966 – Thứ hai: X6
-
Ngày 27/9/1966 – Thứ ba: X6b
-
Ngày 28/9/1966 – Thứ tư: X7
-
Ngày 1/10/1966 – Thứ bảy: X9 Bù Gia Mập
-
Ngày 2/10/1966 – Chủ nhật: X10
-
Ngày 4/10/1966 – Thứ ba: Về tập kết.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét