20200210
Khu vực trọng điểm ném bom ngầm Xê Sụ (Lào) trên tuyến đường vận tải chiến lược Trường Sơn/ đường 559/ đường Hồ Chí Minh trong kháng chiến chống Mỹ.
Nơi đây tuyến đường vận tải vượt qua con sông Xê Sụ - nam Lào, để đi đến chiến trường Tây Nguyên (hướng đông) và qua Đông bắc Campuchia (hướng tây).
Các vết trắng là dấu vết hố bom. Vệt trắng như sợi chỉ dài là con đường vận tải.
Thứ Hai, 10 tháng 2, 2020
Chủ Nhật, 9 tháng 2, 2020
[7.27] Không ảnh (15): Khu vực bản Pa kha (Lào) trên tuyến đường vận tải Trường Sơn/ đường 559/ đường mòn Hồ Chí Minh, trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước
20200209
Khu vực bản Pa kha (Lào) trên tuyến đường vận tải Trường Sơn/ đường 559/ đường mòn Hồ Chí Minh, trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Khu vực này trên đất Lào, gần với vùng ba biên giới Việt Nam - Lào - Campuchia.
Đây cũng là khu vực tập hợp lực lượng các đoàn quân chi viện vào chiến trường, phân chia quân số và hậu cần về các chiến trường.
Các điểm trắng/ vệt trắng là dấu tích hố bom.
Khu vực bản Pa kha (Lào) trên tuyến đường vận tải Trường Sơn/ đường 559/ đường mòn Hồ Chí Minh, trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Khu vực này trên đất Lào, gần với vùng ba biên giới Việt Nam - Lào - Campuchia.
Đây cũng là khu vực tập hợp lực lượng các đoàn quân chi viện vào chiến trường, phân chia quân số và hậu cần về các chiến trường.
Các điểm trắng/ vệt trắng là dấu tích hố bom.
Thứ Bảy, 8 tháng 2, 2020
[7.27] Không ảnh (14): Khu vực đóng quân của Bệnh viện 211 Mặt trận B3 Tây Nguyên trong kháng chiến chống Mỹ
20200208
Ẩn dưới những tán rừng này là khu vực đóng quân của Bệnh viện 211 Mặt trận B3 Tây Nguyên trong kháng chiến chống Mỹ.
Bệnh viện 211 là bệnh viện trung tâm/ bệnh viện tuyến cuối trong hệ thống quân y của Mặt trận B3 Tây Nguyên.
Ẩn dưới những tán rừng này là khu vực đóng quân của Bệnh viện 211 Mặt trận B3 Tây Nguyên trong kháng chiến chống Mỹ.
Bệnh viện 211 là bệnh viện trung tâm/ bệnh viện tuyến cuối trong hệ thống quân y của Mặt trận B3 Tây Nguyên.
[7.26] Không ảnh (13): Thành phố Pleiku (tỉnh Gia Lai), năm 1967
Thứ Sáu, 7 tháng 2, 2020
[7.25] Không ảnh (12) - Địa danh (42): Không ảnh khu vực hồ Le (tỉnh Kontum) tháng 3/1967, nơi diễn ra nhiều trận chiến ác liệt của Trung đoàn 88 Mặt trận B3 Tây Nguyên, tháng 11/1966.
20200207
Không ảnh khu vực hồ Le (tỉnh Kontum) tháng 3/1967, nơi diễn ra nhiều trận chiến ác liệt của Trung đoàn 88 Mặt trận B3 Tây Nguyên, tháng 11/1966.
Ghi chú: Các vết trắng là dấu vết hố bom/ đạn pháo.
Không ảnh khu vực hồ Le (tỉnh Kontum) tháng 3/1967, nơi diễn ra nhiều trận chiến ác liệt của Trung đoàn 88 Mặt trận B3 Tây Nguyên, tháng 11/1966.
Ghi chú: Các vết trắng là dấu vết hố bom/ đạn pháo.
[7.24] Không ảnh (11): Khu vực cầu Lệch (tỉnh Kontum) tháng 3/1967, nơi diễn ra các trận đánh ác liêt của Trung đoàn 66 Sư đoàn 10 Quân đoàn 3 Mặt trận Tây Nguyên, tháng 11/1966
20200207
Khu vực cầu Lệch (tỉnh Kontum) tháng 3/1967, nơi diễn ra các trận đánh ác liêt của Trung đoàn 66 Sư đoàn 10 Quân đoàn 3 Mặt trận Tây Nguyên, tháng 11/1966.
Chú thích: Các điểm trắng là dấu vết hố bom.
Khu vực cầu Lệch (tỉnh Kontum) tháng 3/1967, nơi diễn ra các trận đánh ác liêt của Trung đoàn 66 Sư đoàn 10 Quân đoàn 3 Mặt trận Tây Nguyên, tháng 11/1966.
Chú thích: Các điểm trắng là dấu vết hố bom.
Thứ Ba, 28 tháng 1, 2020
[7.23] Không ảnh (10): Trọng điểm ném bom Thamo (Lào) trên tuyến vận tải chiến lược Trường Sơn/ đường 559/ đường Hồ Chí Minh, năm 1968
20200128
Trọng điểm ném bom Thamo (Lào), trên tuyến vận tải chiến lược Trường Sơn/ đường 559/ đường Hồ Chí Minh, năm 1968.
Các chấm trắng/ vệt trắng là dấu tích hố bom.
Trọng điểm ném bom Thamo (Lào), trên tuyến vận tải chiến lược Trường Sơn/ đường 559/ đường Hồ Chí Minh, năm 1968.
Các chấm trắng/ vệt trắng là dấu tích hố bom.
[7.22] Không ảnh (9): Trọng điểm ném bom Nahi (Lào) trên tuyến vận tải chiến lược Trường Sơn/ đường 559/ đường Hồ Chí Minh, năm 1968
20200128
Trọng điểm ném bom Nahi (Lào), chạy ven sông, trên tuyến vận tải chiến lược Trường Sơn/ đường 559/ đường Hồ Chí Minh, năm 1968.
Các chấm trắng/ vệt trắng là dấu tích hố bom.
Trọng điểm ném bom Nahi (Lào), chạy ven sông, trên tuyến vận tải chiến lược Trường Sơn/ đường 559/ đường Hồ Chí Minh, năm 1968.
Các chấm trắng/ vệt trắng là dấu tích hố bom.
Thứ Hai, 27 tháng 1, 2020
Chủ Nhật, 26 tháng 1, 2020
[6.13] KHông ảnh (5): Đoạn đường QUốc lộ 14 được quân Mỹ phát quang hai bên để phòng chống bộ đội Việt Nam phục kích/ tấn công
20200126
Một đoạn đường quốc lộ 14 được quân Mỹ phát quang hai bên để phòng chống bộ đội Việt Nam phục kích/ tấn công.
Một đoạn đường quốc lộ 14 được quân Mỹ phát quang hai bên để phòng chống bộ đội Việt Nam phục kích/ tấn công.
[6.12] Không ảnh (4): Cửa Đại - Hội An, năm 1968
[7.21] Không ảnh (3): Sân bay Khâm Đức (Quảng Nam), năm 1967
Thứ Bảy, 25 tháng 1, 2020
[3.195] Giấy khen của đồng chí Trần Đăng Ninh, đơn vị Phòng Hậu Cần Phân khu 1, quê xã Xuân Lôi huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc
2020012644290
Giấy khen đề ngày 16/4/1968, do đồng chí Đoàn Sau - Chính ủy Đoàn 82 hậu cần Miền, cấp cho đồng chí Trần Đăng Ninh, đơn vị Phòng Hậu Cần Phân khu 1, quê xã Xuân Lôi huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc, về thành tích Gương mẫu và tinh thần trách nhiệm trong công tác và chiến đấu đợt đầu xuân năm 1968.
Ảnh chụp Giấy khen
Giấy khen đề ngày 16/4/1968, do đồng chí Đoàn Sau - Chính ủy Đoàn 82 hậu cần Miền, cấp cho đồng chí Trần Đăng Ninh, đơn vị Phòng Hậu Cần Phân khu 1, quê xã Xuân Lôi huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc, về thành tích Gương mẫu và tinh thần trách nhiệm trong công tác và chiến đấu đợt đầu xuân năm 1968.
Ảnh chụp Giấy khen
Thứ Ba, 21 tháng 1, 2020
[7.20] Không ảnh (2): Khu vực trọng điểm phía ngầm Bạc (Lào) trên tuyến đường Trường Sơn - đường 559 trong kháng chiến chống Mỹ
20200121
KHông ảnh trọng điểm ngầm Bạc (Trên đất Lào), 1 trọng điểm không quân Mỹ ném bom trên tuyến đường 559/ đường Trường Sơn/ đường Hồ Chí Minh
[7.19] Không ảnh (1): Khu vực trọng điểm phía nam ngầm Bạc (Lào) trên tuyến đường Trường Sơn - đường 559 trong kháng chiến chống Mỹ
20200121
Không ảnh khu vực trọng điểm phía nam ngầm Bạc (Lào) trên tuyến đường Trường Sơn - đường 559 trong kháng chiến chống Mỹ, nơi không quân Mỹ thường xuyên ném bom ngăn chặn sự chi viện của bộ đội Việt Nam vào chiến trường miền Nam
Không ảnh khu vực trọng điểm phía nam ngầm Bạc (Lào) trên tuyến đường Trường Sơn - đường 559 trong kháng chiến chống Mỹ, nơi không quân Mỹ thường xuyên ném bom ngăn chặn sự chi viện của bộ đội Việt Nam vào chiến trường miền Nam
Thứ Năm, 9 tháng 1, 2020
[5.169] Giấy khen của Liệt sỹ Nguyễn Văn Bợm, quê Thiệu Phú - Thiệu Hóa - Thanh Hóa
2020010928273
Giấy khen, đề ngày 15/6/1968, do đồng chí Hoàng Bá Điền ký, tặng đồng chí Nguyễn Văn Bợm 21 tuổi, chiến sỹ C3 d16 F6, quê quán xã Thiệu Phú huyện Thiệu Hóa tỉnh Thanh Hóa về thành tích chiến đấu, công tác.
Ảnh chụp Giấy khen:
Trong web Chính sách quân đội có thông tin về Liệt sỹ Nguyễn Văn Bợm như sau:
Giấy khen, đề ngày 15/6/1968, do đồng chí Hoàng Bá Điền ký, tặng đồng chí Nguyễn Văn Bợm 21 tuổi, chiến sỹ C3 d16 F6, quê quán xã Thiệu Phú huyện Thiệu Hóa tỉnh Thanh Hóa về thành tích chiến đấu, công tác.
Ảnh chụp Giấy khen:
Trong web Chính sách quân đội có thông tin về Liệt sỹ Nguyễn Văn Bợm như sau:
Nguyễn Văn Bợm | 13/05/1969 | C3 D4 E24 | 1948 | Thiệu Phú, Thiệu Hóa, Thanh Hóa | Chiến đấu | Làng Huỳnh, K4, Gia Lai |
[5.168] Sổ ghi chép cá nhân của Liệt sỹ Nguyễn Bùi Vợi đơn vị Tiểu đoàn 4 Trung đoàn 24 Mặt trận B3
2020010928272
Sổ ghi chép cá nhân của Liệt sỹ Nguyễn Bùi Vợi, quê xã Xuân Hòa huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc. Ls Vợi nhập ngũ 11/1966, vào nam 5/1967, cấp bậc trung sỹ tiểu đội trưởng.
Ảnh chụp trang cuốn sổ
Trong web Chính sách quân đội có thông tin về LS Nguyễn Bùi Vợi như sau:
Sổ ghi chép cá nhân của Liệt sỹ Nguyễn Bùi Vợi, quê xã Xuân Hòa huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc. Ls Vợi nhập ngũ 11/1966, vào nam 5/1967, cấp bậc trung sỹ tiểu đội trưởng.
Ảnh chụp trang cuốn sổ
Trong web Chính sách quân đội có thông tin về LS Nguyễn Bùi Vợi như sau:
Nguyễn Bùi Vợi | 09/05/1969 | C2 K4 E24 | 1947 | Xuân Hoà, Lập Thạch, Vĩnh Phú | Chiến đấu | Mất xác |
[5.167] Địa danh (41): Làng Giã - Gia Lai hay đồi 600 Gia Lai và trận chiến của Tiểu đoàn 4 Trung đoàn 24 Mặt trận B3 ngày 9/5/1969
2020010928272
Ngày 9/5/1969 Tiểu đoàn 4 Trung đoàn 24 Mặt trận B3 Tây Nguyên tổ chức tấn công căn cứ Mỹ tại đồi 600 làng Giã - tỉnh Gia Lai.
Khu vực làng Giã Gia Lai, nơi diễn ra trận đánh trên bản đồ:
Ngày 9/5/1969 Tiểu đoàn 4 Trung đoàn 24 Mặt trận B3 Tây Nguyên tổ chức tấn công căn cứ Mỹ tại đồi 600 làng Giã - tỉnh Gia Lai.
Khu vực làng Giã Gia Lai, nơi diễn ra trận đánh trên bản đồ:
[5.166] Giấy ra viện của Liệt sỹ Phạm Văn Nhữ, đơn vị Tiểu đoàn 4 - Trung đoàn 24 Mặt trận B3
2020010928272
Giấy ra viện, đề 5/10/1968, do bác sỹ Trần Dũng là thủ trưởng viện 1 ký, chứng nhận đc Phạm Văn Nhữ, 31 tuổi, Tiểu đội phó thuộc đơn vị K1 E18 đã nằm viện từ ngày 6 đến 23/8/1968 để điều trị vết thương. Trên giấy tờ ghi đc Nhữ quê Liên MInh - An Dương - Hà Tây.
Ảnh chụp Giấy ra viện:
Kiểm tra cùng các thông tin liên quan khác của Mỹ, thì thấy rằng khớp với thông tin về Liệt sỹ Phạm Văn Nhữ tại Web Chính sách quân đội:
Giấy ra viện, đề 5/10/1968, do bác sỹ Trần Dũng là thủ trưởng viện 1 ký, chứng nhận đc Phạm Văn Nhữ, 31 tuổi, Tiểu đội phó thuộc đơn vị K1 E18 đã nằm viện từ ngày 6 đến 23/8/1968 để điều trị vết thương. Trên giấy tờ ghi đc Nhữ quê Liên MInh - An Dương - Hà Tây.
Ảnh chụp Giấy ra viện:
Kiểm tra cùng các thông tin liên quan khác của Mỹ, thì thấy rằng khớp với thông tin về Liệt sỹ Phạm Văn Nhữ tại Web Chính sách quân đội:
Phạm Văn Nhữ | 09/05/1969 | D4 E24A bộ binh | 1936 | Truy Liên, Địch Chung, Đan Phượng, Hà Tây | Chiến đấu | Đồi 600 Gia Lai | Mất thi hài |
Thứ Hai, 6 tháng 1, 2020
[5.165] Giấy ra viện của Liệt sỹ Hoàng Ngọc Đát, quê xã Cẩm Nhượng huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh
2020010625308
Giấy ra viện của Liệt sỹ Hoàng Ngọc Đát, 29 tuổi, quê xã Cẩm Nhượng huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh. Giấy đề ngày 20/1/1964 do bác sỹ Nguyễn Văn Hồ, thay mặt chỉ huy Tiểu đoàn 18 Sư đoàn 325 ký.
Ảnh chụp Giấy ra viện
Web Chính sách quân đội có thông tin về Liệt sỹ Hoàng NGọc Đát như sau:
Giấy ra viện của Liệt sỹ Hoàng Ngọc Đát, 29 tuổi, quê xã Cẩm Nhượng huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh. Giấy đề ngày 20/1/1964 do bác sỹ Nguyễn Văn Hồ, thay mặt chỉ huy Tiểu đoàn 18 Sư đoàn 325 ký.
Ảnh chụp Giấy ra viện
Web Chính sách quân đội có thông tin về Liệt sỹ Hoàng NGọc Đát như sau:
Họ và tên: | Hoàng Ngọc Đát |
Tên khác: | |
Giới tính: | |
Năm sinh: | 1930 |
Nguyên quán: | Cẩm Nhượng, Cẩm Xuyên |
Trú quán: | Cẩm Nhượng, Cẩm Xuyên |
Nhập ngũ: | 03/1950 |
Tái ngũ: | |
Đi B: | 01/1966 |
Đơn vị khi hi sinh: | D3 E88 F1 |
Cấp bậc: | Trung úy |
Chức vụ: | TMTD |
Ngày hi sinh: | 11/11/1966 |
Trường hợp hi sinh: | Chiến đấu |
Nơi hi sinh: | Tây Sa Thầy |
Nơi an táng ban đầu: | Xóm, Co7 đông bắc, c9 Tây Sông Sa Thầy |
Toạ độ: | |
Vị trí: | |
Nơi an táng hiện nay: | |
Vị trí mộ: | |
Họ tên mẹ: | Nguyễn Thị Huấn |
Họ tên vợ: | Đoàn Thị Tuyết |
Địa chỉ: | Cùng quê |
[5.164] Giấy chứng minh của Liệt sỹ Nguyễn Viết Sang
2020010625267
Giấy chứng minh của Liệt sỹ Nguyễn Viết Sang, đơn vị Đoàn 301C, đề ngày 7/1/1960, do đc Cân ký.
Ảnh chụp Giấy chứng minh
Trong web Chính sách quân đội có thông tin về Liệt sỹ Nguyễn Viết Sang như sau:
Giấy chứng minh của Liệt sỹ Nguyễn Viết Sang, đơn vị Đoàn 301C, đề ngày 7/1/1960, do đc Cân ký.
Ảnh chụp Giấy chứng minh
Trong web Chính sách quân đội có thông tin về Liệt sỹ Nguyễn Viết Sang như sau:
Họ và tên: | Nguyễn Viết Sang |
Tên khác: | |
Giới tính: | |
Năm sinh: | 1945 |
Nguyên quán: | Đồng Quynh, Đông Sơn, Yên Thế, Hà Bắc |
Trú quán: | Đồng Quynh, Đông Sơn, Yên Thế, Hà Bắc |
Nhập ngũ: | 5/1965 |
Tái ngũ: | |
Đi B: | 1/1965 |
Đơn vị khi hi sinh: | C14 D1 E88 |
Cấp bậc: | Binh nhất |
Chức vụ: | Chiến sỹ |
Ngày hi sinh: | 11/11/1966 |
Trường hợp hi sinh: | Đánh biệt kích |
Nơi hi sinh: | Bãi C9 |
Nơi an táng ban đầu: | , |
Toạ độ: | |
Vị trí: | |
Nơi an táng hiện nay: | |
Vị trí mộ: | |
Họ tên cha: | Nguyễn Viết Thăng |
Họ tên mẹ: | Vũ Thị Đang |
Địa chỉ: | Cùng quê |
Thứ Bảy, 4 tháng 1, 2020
[5.163] Danh sách có tên 16 Liệt sỹ thuộc Đại đội 2 Tiểu đoàn 7 Trung đoàn 16
2020010423264
Một trang trong cuốn sổ ghi chép cá nhân có Danh sách tên 16 Liệt sỹ thuộc Đại đội 2 Tiểu đoàn 7 Trung đoàn 16, gồm có các đc có tên:
Một trang trong cuốn sổ ghi chép cá nhân có Danh sách tên 16 Liệt sỹ thuộc Đại đội 2 Tiểu đoàn 7 Trung đoàn 16, gồm có các đc có tên:
1 | Hiệt |
2 | Nho |
3 | Thanh |
4 | Chuẩn |
5 | Cương |
6 | Hợi |
7 | Tùng |
8 | Minh |
9 | Năm |
10 | CHước |
11 | Hán |
12 | Bích |
13 | Vững |
14 | Rầu |
15 | Tịnh |
16 | Giỏ |
Ảnh chụp trang sổ ghi chép
Thứ Ba, 31 tháng 12, 2019
[3.194] GIấy giới thiệu sinh hoạt Đảng của đồng chí Nguyễn Hữu Trường quê xóm Xuân Đào xã Lê Hồng Phong huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên
2019123161301
GIấy giới thiệu sinh hoạt Đảng của đồng chí Nguyễn Hữu Trường quê xóm Xuân Đào xã Lê Hồng Phong huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên (Nay là thôn Xuân Đào xã Xuân Dục huyện Mỹ Hào). Đồng chí Trường hiện công tác tại C2 K3 E27, vào Đảng ngày 15/2/1968.
Ảnh chụp Giấy giới thiệu sinh họa Đảng
GIấy giới thiệu sinh hoạt Đảng của đồng chí Nguyễn Hữu Trường quê xóm Xuân Đào xã Lê Hồng Phong huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên (Nay là thôn Xuân Đào xã Xuân Dục huyện Mỹ Hào). Đồng chí Trường hiện công tác tại C2 K3 E27, vào Đảng ngày 15/2/1968.
Ảnh chụp Giấy giới thiệu sinh họa Đảng
[5.162] Giấy tờ thu từ thi thể bộ đội Việt Nam (18): Giấy chứng minh của đồng chí Đàm Đình Hậu/ Đàm Hoàng Hậu và Nguyễn Bá Hùng
2019123161300
Giấy chứng minh của đồng chí Đàm Đình Hậu/ Đàm Hoàng Hậu và Nguyễn Bá Hùng, thuộc Đoàn chi viện 259.
Đồng chí Hậu quê ở thôn Sóc Hoắc xã Đoài Côn huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng.
Ảnh chụp các Giấy chứng minh
Giấy chứng minh của đồng chí Đàm Đình Hậu/ Đàm Hoàng Hậu và Nguyễn Bá Hùng, thuộc Đoàn chi viện 259.
Đồng chí Hậu quê ở thôn Sóc Hoắc xã Đoài Côn huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng.
Ảnh chụp các Giấy chứng minh
Thứ Hai, 30 tháng 12, 2019
[3.193] Quyết định đề bạt quân hàm Thượng sỹ của đồng chí Hồ Mai/ Hồ Xuân Mai, quê xã Quảng Hưng - Quảng Điền - Thừa Thiên Huế
2019123060298
Quyết định đề ngày 18/12/1966, của Trung đoàn 270, do đồng chí Thiếu tá Đặng Hiền ký, đề bạt quân hàm Thượng sỹ cho đồng chí Hồ Mai/ Hồ Xuân Mai, quê xã Quảng Hưng - Quảng Điền - Thừa Thiên Huế, thuộc đơn vị C4/d47/E270.
Ảnh chụp Quyết định
Quyết định đề ngày 18/12/1966, của Trung đoàn 270, do đồng chí Thiếu tá Đặng Hiền ký, đề bạt quân hàm Thượng sỹ cho đồng chí Hồ Mai/ Hồ Xuân Mai, quê xã Quảng Hưng - Quảng Điền - Thừa Thiên Huế, thuộc đơn vị C4/d47/E270.
Ảnh chụp Quyết định
Chủ Nhật, 29 tháng 12, 2019
[7.18.6] Tàu không số/ Đường Hồ Chí Minh trên biển Đông - Những con tàu huyền thoại (1): Sự kiện hải quân Mỹ tấn công tàu không số (số 198) tại mũi Ba Làng An - Sa Kỳ - Quảng Ngãi ngày 15/7/1967 - Hình ảnh con tàu sau trận chiến (6)
2019122991075
Sự kiện hải quân Mỹ tấn công tàu không số (số 198) tại mũi Ba Làng An - Sa Kỳ - Quảng Ngãi ngày 15/7/1967 - Hình ảnh con tàu sau trận chiến (6):
(Nguồn: www.pcf45.com)
Đường di chuyển của tàu PCF79. Điểm đánh dấu X có thể là doi cát nơi tàu không số bị mắc cạn
Hình ảnh con tàu được đưa về cảng Sa Kỳ:
Con tàu bị mắc cạn ở doi cát cửa sông
Sự kiện hải quân Mỹ tấn công tàu không số (số 198) tại mũi Ba Làng An - Sa Kỳ - Quảng Ngãi ngày 15/7/1967 - Hình ảnh con tàu sau trận chiến (6):
(Nguồn: www.pcf45.com)
Đường di chuyển của tàu PCF79. Điểm đánh dấu X có thể là doi cát nơi tàu không số bị mắc cạn
Hình ảnh con tàu được đưa về cảng Sa Kỳ:
Con tàu bị mắc cạn ở doi cát cửa sông
[7.18.5] Tàu không số/ Đường Hồ Chí Minh trên biển Đông - Những con tàu huyền thoại (1): Sự kiện hải quân Mỹ tấn công tàu không số (số 198) tại mũi Ba Làng An - Sa Kỳ - Quảng Ngãi ngày 15/7/1967 - Số lượng vũ khí thu giữ theo báo cáo quân Mỹ (5)
2019122991075
Hàng tấn vũ khí và đạn dược trên con tàu đã được phát hiện. Con tàu chở theo khoảng trên 700.000 viên đạn, trên 1200 súng, bao gồm súng máy – súng phóng lựu chống tăng – súng trường.
Con tàu bị bắt giữ có động cơ được chỉnh sửa với tiếng ồn thấp khi chạy, và hệ thống bơm nước mạnh. Một thủy thủ nguời Bắc Việt, bị chết trên phòng thủy thủ.
Chi tiết số lượng vũ khí mang trên tàu:
- 706.080 đạn 7.62mm
- 5.750 đạn 12.7mm
- 996 đạn cối 82mm
- 213 đạn B40
- 6 đạn DKZ 57mm
- 1.960 mìn chống bộ binh
- 1.734 lựu đạn
- 3.4 tấn thuốc nổ C4
- 1.5 tấn thuốc nổ TNT, và kíp nổ, pin…
- 3 súng 12.7mm
- 975 súng trường
- 189 súng AK
- 25 súng B40
- 9 súng máy K53
Đây là lần thứ 8 bắt giữ được tàu vận chuyển tiếp tế của phía Bắc Việt kể từ tháng 2/1965, khi bắt đầu ngăn chặn việc Bắc Việt sử dụng tàu đánh cá vỏ thép để vận chuyển. Bảy lần bắt giữ trước thì có 3 tàu bị phá hủy, 1 tàu bị hư hỏng, 1 tàu bị bắt và 2 tàu quay trở lại Bắc Việt.
[7.18.4] Tàu không số/ Đường Hồ Chí Minh trên biển Đông - Những con tàu huyền thoại (1): Sự kiện hải quân Mỹ tấn công tàu không số (số 198) tại mũi Ba Làng An - Sa Kỳ - Quảng Ngãi ngày 15/7/1967 - Diễn biến theo báo cáo quân Mỹ (4)
2019122991075
Sự kiện hải quân Mỹ tấn công tàu không số (số 198) tại mũi Ba Làng An - Sa Kỳ - Quảng Ngãi ngày 15/7/1967 - Diễn biến theo báo cáo quân Mỹ (4):
Sự kiện hải quân Mỹ tấn công tàu không số (số 198) tại mũi Ba Làng An - Sa Kỳ - Quảng Ngãi ngày 15/7/1967 - Diễn biến theo báo cáo quân Mỹ (4):
Lúc 20 giờ, khi trời vừa tối, tàu Wilhoite được lệnh di chuyển cách mạn tàu đánh cá 5 dặm, và tàu Gallup được lệnh di chuyển sang phía bên kia của tàu đánh cá.
Lúc này, ba tàu cách phía Đông – Đông Nam đảo Cù Lao Ré khoảng 22 dặm. Ánh sáng hải đăng (?) trên đảo, từ khoảng cách 12 dặm đã có thể nhìn thấy rõ. Trong lúc này, tàu Wilhoite bám sát tàu đánh cá, tàu Gallup và tàu quét mìn Plêdg MSO 492 di chuyển tạo thành rào chặn phía Nam.
Từ lúc 21 giờ 30 đến 22 giờ 30, tàu đánh cá thực hiện một hoặc 2 lần thay đổi hành trình nhẹ, làm cho chiếc tàu chuyển dịch về phía Nam Cù Lao Ré, nhưng sau đó tiếp tục ổn định hướng đi thằng về phía Tây đến bờ biển Nam mũi Ba Làng An. Một bức điện nhận được từ Chỉ huy lực lượng đặc nhiệm cho biết, lực lượng đón tiếp trên bờ của Quân đội Bắc Việt đã chờ sẵn ở sông Sa Kỳ để bốc dỡ hàng trên tàu.
Dựa trên thông tin trên, có thể lựa chọn tàu tuần tra để theo sát con tàu đánh cá. Tàu PCF 79 được giao nhiệm vụ này.
Chiếc tàu đánh cá bây giờ cách bờ biển 25 dặm. Kể từ đây, tàu đánh cá nâng tốc độ di chuyển lên 15 hải lý. Vì vậy, tàu Gallup và Wilhoite được lệnh bám sát tàu cá, và rút ngắn khoảng cách xuống còn 3 dặm.
Lúc 23 giờ 30, tất cả các đơn vị được lệnh vào vị trí. Tàu Wilhoite chiếm lĩnh vị trí 20 độ ở phía mạn phải tàu cá, với khoảng cách là hơn 4km, tàu Gallup chiếm lĩnh vị trí tương tực phía sau tàu cá. Tàu Orient và PCF79 tiến tới vị trí mạn phải với khoảng cách hơn 2km.
PCF79 tiếp cận tàu cá với tốc độ cao, từ phía Tây tàu, với khoảng cách 100m, duy trì tốc độ cao khi tàu cá đi qua điểm cách bờ biển 5 dặm. Lúc này là 0giờ 11 phút ngày 15/7/1967, tàu cá vượt qua điểm ngăn chặn – 5 dặm cách bờ biển. Thời điểm này trăng lưỡi liềm đã xuống thấp và lặn vào sau đám mây. Tàu Point Orient bắt đầu bắn pháo sáng và sỹ quan hải quân VNCH trên boong tàu phát loa kêu gọi thủy thủ đoàn tàu cá đầu hàng. Chiếc tàu cá phớt lờ lời kêu gọi và bắt đầu bắn vào tàu Mỹ, tiếp tục di chuyển huớng vào bờ.
Lúc 0 giờ 20 phút, tàu cá còn cách bờ 3 dặm, các đơn vị thuộc lực lượng đặc nhiệm bắt đầu khai hỏa. Khoảng 5 phút sau, tàu cá bắn tàu PCF79 bằng vũ khí tự động và 1 hoặc 2 súng cỡ lớn (Sau này xác định tài cá được gắn 3 súng 12,7mm và ít nhất 1 súng DKZ 57mm).
Lúc 0 giờ 40, dưới làn mưa đạn, tàu cá chạy quanh doi cát, cách mép biển 60m, ở cửa sông Sa Kỳ.
Lúc 1 giờ một số tiếng nổ phát ra từ tàu cá. Lúc này lực lượng pháo binh của quân đội Nam Triều Tiên đóng gần mũi Ba Làng An bắt đầu bắn phá khu vực xung quanh tàu cá, và tiếp tục bắn cho đến lúc 6giờ.
Từ lúc 6 giờ đến 7 giờ, tàu Walker, trực thăng vũ trang và máy bay phản lực bắn phá liên tục khu vực để yểm trợ cho các lực lượng thủy quân lục chiến Nam Triều Tiên trên đường tiếp cận bằng trực thăng lúc 7 giờ 15. Tham gia còn có một số tàu tuần tra của phía VNCH.
Lúc 12 giờ 30, các chuyên gia chất nổ Mỹ đã lên tàu cá, vô hiệu hóa được hệ thống tự hủy của con tàu, bao gồm cả hệ thống kích hoạt khối thuốc nổ 1 tấn TNT.
Lúc 16 giờ 10, tàu cá được 2 tàu LCM kéo ra khỏi doi cát và kéo về cập cảng Chu Lai lúc 20 giờ. Trong quá trình kéo về cảng, sự chuyển động của khối không khí trên con tàu đã làm bùng lên ngọn lửa duới boong tàu, với sự trợ giúp từ 2 tàu PCF, ngọn lửa đã bị dập tắt.
[7.18.3] Tàu không số/ Đường Hồ Chí Minh trên biển Đông - Những con tàu huyền thoại (1): Sự kiện hải quân Mỹ tấn công tàu không số (số 198) tại mũi Ba Làng An - Sa Kỳ - Quảng Ngãi ngày 15/7/1967 - Diễn biến theo báo cáo quân Mỹ (3)
2019122991075
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)
Đăng nhận xét